• Ngày 09/3/2020, BCHTW Đảng đã ban hành Kết luận của Bộ Chính trị số 70-KL/TW về thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Điều này, một lần nữa Đảng ta đã khẳng định vị trí vai trò của kinh tế tập thể, kinh tế HTX dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, đây là điều có ý nghĩa chiến lược trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

  • Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường đã ảnh hưởng nhiều lĩnh vực kinh tế, sản xuất trọng điểm của tỉnh. Cùng với những nỗ lực, ưu tiên cao nhất cho mục tiêu phòng chống dịch, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hóa đã chủ động xây dựng, thực thi các kịch bản, kế hoạch ứng phó linh hoạt. Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh, cơ cấu lại thực chất nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Nhờ vậy, nền kinh tế- xã hội cẫn giữ được ổn định và phát triển. 9 tháng đầu năm, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước tăng 8,06% so với cùng kỳ, cao nhất khu vực Bắc Trung Bộ và nằm trong top đầu cả nước. Điều này đã minh chứng cho những kịch bản kinh tế được xây dựng là phù hợp và đúng đắn; đồng thời, thể hiện rõ quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân tỉnh Thanh trong thực hiện “mục tiêu kép”.

  • Việc nhận diện, đánh giá những khó khăn, thách thức là rất cần thiết đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) để có biện pháp phù hợp, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn hiệu quả trong các tháng cuối năm.

  • Tỷ lệ nợ xấu giảm nhưng hầu hết các ngân hàng đều tỏ ra thận trọng khi tăng mạnh trích lập dự phòng. Tuy nhiên, đáng chú ý, một vài ngân hàng nhỏ báo lợi nhuận tăng bằng lần cũng lại là những nhà băng giảm trích lập dự phòng rủi ro.

  • Ngày 5/8/2021, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến nhằm trao đổi về các vướng mắc trong quá trình thực hiện Thông tư 03/2021/TT-NHNN (Thông tư 03).

  • Thông tư 03/NHNN chỉ tái cơ cấu được phần nào những khoản nợ trung dài hạn, còn nợ ngắn hạn - khó khăn lớn nhất trong vấn đề dòng tiền của doanh nghiệp hiện nay thì lại chưa được tính tới.

  • Đợt dịch COVID-19 bùng phát lần thứ tư đã khiến cho những mảng màu xám loang rất nhanh trong bức tranh toàn cảnh khu vực doanh nghiệp (DN). Các DN vốn đã bị tổn thương lại càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã nhận diện 8 nhóm vấn đề khó khăn mà DN đang phải đối diện và đề xuất 8 nhóm giải pháp, trong đó có 4 nhóm giải pháp cần phải thực hiện ngay để giảm bớt thiệt hại một cách tối đa cho DN.

  • “ 70 Năm một chặng đường vẻ vang”. Đó là một hành trình với biết bao vất vả và gian lao nhưng cũng rất đỗi tự hào của ngành Ngân hàng Việt Nam. Với lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với những năm tháng kháng chiến gian khổ của đất nước, ngành Ngân hàng đã góp phần không nhỏ trong thành công của công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và phát triển kinh tế xã hội như ngày hôm nay.

  • Gần 30 năm phát triển, mô hình quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) đang khẳng định vai trò quan trọng trong việc góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo ra thặng dư cho các thành viên và người dân vay vốn, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại các địa phương…

  • Theo đánh giá của giới chuyên môn, việc các ngân hàng chủ động giảm thêm lãi suất tiền gửi là do thanh khoản của các ngân hàng hiện nay khá dồi dào, nhu cầu vốn trong nền kinh tế vẫn chưa cao nên lãi suất cũng vì thế mà có xu hướng giảm nhẹ.

  • Biển được xem là cửa ngõ quốc gia, nơi giao lưu với Thế giới bên ngoài. Biển Đông của nước ta có tầm quan trọng đặc biệt cả về kinh tế, cả về an ninh quốc gia. Quán triệt tinh thần Nghị quyết 03/ NQ- TW, ngày 6/5/1993 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế biển. Thanh Hoá xác định kinh tế biển là ngành kinh tế quan trọng và có tiềm năng phát triển lớn. Sau 6 năm triển khai thực hiện Nghị định số 67/2014/NĐ-CP, ngày 07/7/2014 của Chính Phủ về chính sách phát triển thủy sản (Nghị định 67) đã mang lại hiệu quả rõ rệt tại Thanh Hóa. Tuy nhiên, nợ xấu ngày càng gia tăng, trở thành gánh nặng cho các NHTM tham gia Chương trình này.

  • Nghị định 126/20200/NĐ-CP hướng dẫn luật Quản lý thuế quy định các ngân hàng thương mại, các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán khấu trừ thuế trên tài khoản khách hàng nhằm tránh thất thu thuế trong các giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới. Nghị định 126 có hiệu lực kể từ ngày 5/12/2020.

  • Việt Nam được đánh giá sẽ có tốc độ chuyển đổi sang thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) nhanh hơn trong những năm tới đây, với cái bắt tay chặt chẽ giữa Chính phủ và các tổ chức, thể chế tài chính liên quan.

  • Những tháng cuối năm việc giải ngân ngân vốn đầu tư công cho các dự án lớn sẽ có sự tăng tốc, nhu cầu vay tài trợ cho các dự án này sẽ tăng cao. Tín dụng tiêu dùng là lĩnh vực có tiềm năng và có thể tăng cao vào dịp cuối năm, nên các ngân hàng thương mại sẽ tận dụng để đẩy tín dụng. Với những nỗ lực trên của ngành Ngân hàng cùng với sự kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19, tạo sự phục hồi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, khả năng tăng trưởng khả thi của ngành Ngân hàng sẽ đạt mức 9%.

  • Thi hành các bản án tín dụng có biện pháp bảo đảm có tính đặc thù ở chỗ: Cơ quan thi hành án phải thi hành cả nghĩa vụ trả nợ của bên vay (được gọi là nghĩa vụ chính) và vừa thi hành nghĩa vụ của bên bảo đảm (được gọi là nghĩa vụ phụ vì bảo đảm cho nghĩa vụ chính). Theo đó, hoạt động thi hành án các bản án tín dụng có các biện pháp bảo đảm thường là hoạt động xử lý tài sản bảo đảm.

1 2 
Tỷ giá áp dụng cho ngày 17/01/2025
Đơn vị: VND
STT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Mua Bán
1 USD Đô la Mỹ 23.400 25.450
2 EUR Đồng Euro 23.828 26.336
3 JPY Yên Nhật 149 165
4 GBP Bảng Anh 28.284 31.261
5 CHF Phơ răng Thuỵ Sĩ 25.391 28.064
6 AUD Đô la Úc 14.362 15.874
7 CAD Đô la Canada 16.058 17.749
Ghi chú: null
°